Điều Trị Bệnh Á Sừng

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Sunday, November 13, 2016

Giảm khó chụi khi mắc bệnh Á Sừng

Nhiều bạn khi mắc chứng bệnh Á Sừng; thường có triệu chứn như: Bàn chân cháu bị nứt nẻ, tróc da, đau và chảy máu, nhất là vào mùa hanh khô.

Nhiều người bị mắc bệnh này đã dùng nhiều thuốc nhưng không khỏi. Vậy câu hỏi ở đây là bệnh này là gì? Có cách nào chữa khỏi bệnh này không

Chân nứt nẻ, tróc da, đau và chảy máu, nhất là vào mùa hanh khô… có thể bị bệnh Á Sừng. Đây là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng.

Á sừng có thể gặp trong nhiều bệnh ngoài da và là bệnh điển hình ở lòng bàn tay, chân. Vùng bị á sừng thường khô ráp, róc da, nứt nẻ ở rìa, gót chân và đầu các ngón.

Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy, nổi hạch, phát sốt. Điều trị bệnh á sừng không tốn nhiều tiền, nhưng mất rất nhiều thời gian nên người bệnh cần kiên trì và thực hiện đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Khi bị Á Sừng làm cách nào giảm khó chịu

Để giảm các khó chịu của bệnh, các bạn nên tránh làm xây xước lớp sừng; không nên ngâm rửa tay chân nhiều và giữ khô các kẽ; hạn chế tiếp xúc với xà phòng và chất tẩy rửa; mùa đông nên đi tất, đi găng tay để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân. Cháu nên ăn nhiều cá và các loại hạt, vì đây là nguồn cung cấp acid béo dồi dào, giúp da mềm mại hơn.

Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng.

Mọi người bị bệnh này cũng nên ăn uống đủ dưỡng chất, đặc biệt chú ý việc bổ sung các loại vtamin và chất khoáng như vitamin A, B, C, E, kẽm. Uống nhiều nước, khoảng 2 lít mỗi ngày để da ẩm hơn. Hạn chế dùng các thực phẩm cay, nóng và có tính kích thích.

Hiện nay chúng tôi có Thuốc chữa bệnh Á Sừng bằng phương pháp dân gian đảm bảo chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Mọi Chi tiết có thế liên hệ địa chỉ sau:

Bệnh Á sừng là bệnh gì?

Bệnh Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng.

Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Bệnh Á Sừng không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn. Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Lớp da ở những vị trí này thường khô ráp, róc da, nứt nẻ gây đau đớn.

Saturday, March 8, 2014

Điều trị bệnh Á sừng hiệu quả bằng thuốc gia truyền

Bệnh Á sừng là gì?
Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng.
Bệnh Á Sừng không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.

Biểu hiện bệnh á sừng Bệnh á sừng
Là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy.
Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Nguyên nhân bệnh á sừng
Nguyên nhân gây Bệnh á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy, đại đa số bị mắc bệnh đều do ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Đây là bệnh viêm nhiễm mạn tính, khi cơ thể có sự thay đổi về nội tiết có thể tự khỏi như đến tuổi dậy thì, mang thai, mãn kinh...
Á sừng ở lòng bàn chân Điều trị bệnh á sừng
THUỐC GIA TRUYỀN CHỮA BỆNH Á SỪNG KHỎI ❶⓿⓿%
Thuốc gia truyền chữa nấm, Á sừng, vảy nến, tổ đĩa, Eczema, nấm đầu, nấm móng tay...thuốc được điều chế hoàn toàn từ thiên nhiên theo bài thuốc gia truyền từ đời xưa, dạng thuốc nước dể sử dụng, hiệu quả ngay sau khi dùng từ 3-4 ngày.
Chữa các trường hợp nấm tay, chân, kẻ tay, kẻ chân, nấm móng tay, nấm móng chân. A Sừng: nứt da tay, chân, da mõng và bị bóc nón mỗi khi dùng nước, ngữa và nhức.
Nấm đầu, nấm trắng đầu như gầu, và ngữa rất khó chịu mỗi khi đi ra ngoài
Nấm toàn thân, rửa sạch bằng nước muối hoặc nước xôi để nguội, lấy bông cuốn vào đầu tăm tẩm thuốc và bôi vào vùng da bị bệnh để khô, sau đó sử dụng thuốc ngày tếp theo.